Dâng hương Mẫu ở Đền Sòng Sơn ở Hà Nội và Tp.HCM

Một trong những ngôi đền linh thiêng ở tại Hà Nội, chính là đền Sòng Sơn Hà Nội được mọi người đến tham quan và dâng hương. Cùng với đó, cù...

Đánh Giá

Rated 4.3/5 based on 9 votes

Một trong những ngôi đền linh thiêng ở tại Hà Nội, chính là đền Sòng Sơn Hà Nội được mọi người đến tham quan và dâng hương. Cùng với đó, cùng Đền Thánh Mẫu khám phá và thuyết minh về đền Sòng Sơn Quận 3 Thành phố Hồ Chí Minh, hay đền Sòng Cô Chín, những lễ hội đền Sòng tổ chức hàng năm giúp bạn có cái nhìn tổng quan nhất về lịch sử đền Sòng Sơn Cô Chín chính xác và đầy đủ nhất.


1. Tra cứu địa chỉ của đền Sòng Sơn nằm ở đâu?


Trước khi đi đến thì chắc chắn bạn cũng muốn biết địa chỉ đền Sòng Sơn Thành Phố Hà Nội, ngoài ra còn có đền Sòng Sơn TPHCM hay các đền thờ mẫu ở tphcm thì sau đây, các chuyên gia của chúng tôi sẽ cung cấp để giúp bạn có được chính xác địa chỉ ngôi đền mẫu Sòng Sơn mà bạn muốn đến, cũng như sắp xếp công việc trước khi di chuyển.


Đền Cô Chín Sòng Sơn Hà Nội hay Đền Thờ Cô Chín ở Hà Nội nằm ở số 35, Đường Tôn Đức Thắng, Phường Quốc Tử Giám, Quận Đống Đa, Hà Nội. Ngay ở phía Bắc là Văn Miếu Quốc Tử Giám, cũng nằm trong khu di tích văn hóa lịch sử của kinh đô Thăng Long, đền nằm trên đường di chuyển rất thuận lợi đối với những người từ xa tới.

Ngoài ra, đền Sòng Sơn ở TpHCM có địa chỉ ở hẻm 69, Nguyễn Thiện Thuật, Phường 2, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh. Ngôi đền cũng là một trong những đền linh thiêng, uy nghiêm ở đây nên có rất nhiều người vào thắp hương, cầu mong may mắn, thuận lợi, mọi việc thành công trong cuộc sống.


2. Chiêm ngưỡng công trình kiến trúc của đền Mẫu Sòng Sơn nổi bật


Để biết rõ về hình ảnh đền Sòng Sơn Cô Chín thì chuyên ra chúng tôi sẽ chỉ rõ kiến trúc của ngôi đền để bạn có thẻ hiểu rõ nhất, ngôi đền được xây dựng hướng phía Tây. Ngay bên ngoài cổng được xây theo cổng Tam quan, có khu sân và khu thờ tự. Nhà tiền tế có năm gian xây kiểu bít đốc, gian giữa xây cao bức cuốn thư và ghi tên Sòng Sơn Vọng Từ. Trong nhà tiền tế được đặt một khám lớn thờ năm pho tượng ngũ vị tôn ông.

Nhiều người thắc mắc về đền Sòng Sơn thờ ai hay đền Sòng Sơn Tôn Đức Thắng thờ ai thì chúng tôi xin được giải đáp rằng ngôi đền này thờ Công chúa Liễu Hạnh, Mẫu Sòng, Mẫu nghi thiên hạ, Mẫu Phủ Giày. Nơi đây vẫn còn giữ nguyên được dáng vẻ uy nghiêm, kiến trúc dân gian thời xưa, mang dáng vẻ linh thiêng, được rất nhiều người đến, khám phá trong hành trình tâm linh.


3. Hình thức đến Đền Sòng Cô Chín 



Cũng là một trong những ngôi đền linh thiêng, rất nhiều người quan tâm đến đền Sòng Cô Chín, ngôi đền nằm khu phố 5, phường Bắc Sơn, Thị xã Bỉm Sơn, Thanh Hóa. Không những thế ngôi đền còn có tên gọi khác là đền Chín Giếng, được khởi dựng từ triều vua Lê Hiển Tông, được tu sử vào những năm 1939, đến 2004 đã được trùng tu tôn tạo.

Nơi đây là nơi thờ Cô Chín, cùng với đó còn có Mẫu Cửu, Chầu Cửu. Rất nhiều người đến đây để cầu mong mọi thứ nên những việc sắm lễ đi đền Cô Chín cần được chuẩn bị rất kỹ càng, có rất nhiều cách để sắm lễ đi đền Cô Chín thể hiện tấm lòng thành kính của mình tới cô, nhưng trên mâm lễ tùy tâm từng người, đôi khi là thẻ hương, bông hoa hay vài kếp tiền âm phủ. Nhưng cũng có gia đình rất cầu kỳ chuẩn bị gà, xôi, hoa quả, những bộ vàng mã. Nhưng tất cả đều phải dừng trước cửa Cô để thắp nén hương, dâng lễ và thành tâm cầu khấn xin lộc, xin may Cô.


Khi dâng lễ chắc chắn không thể thiếu được văn khấn Cô Chín đền Sòng để mong cô phù hộ, nghe được lời câu khẩn từ mọi người. Bài văn khấn tại đền Sòng Sơn rất dài, cũng như thỉnh cầu để mong cô nghe được những điều mà mình mong muốn, đạt được nhưng đi với đó cần thành tâm thật sự khi đến đền và đi cùng đó là những mâm lễ riêng của từng người.


4. Ngắm nhìn lễ hội đền Sòng Sơn nhộn nhịp và tự hào



Đặc biệt, lễ hội di tích đền Sòng Sơn luôn được nhiều người quan tâm, đến tham dự với lễ hội ở đây cũng là ngôi đền thờ Mẫu Liễu Hạnh, một trong những vị tứ bất tử của Việt Nam. Lễ hội đền Sòng được tổ chức hàng năm vào ngày 10 đến 26 tháng 2 âm lịch, nhất là ngày 25 được coi là chính gội đó là ngày Thánh Mẫu hạ giới nên được làm rất quan trọng, kỹ càng.

Phần lễ ở đây chính là rước Thánh Mẫu từ đền Sòng đến đền Cô Chín và tế nữ quan, như một biểu tượng của người chị đến thăm người em ở Việt Nam. Tuy thủ tục không quá rườm rà nhưng được rất coi trọng, chặt chẽ và tuân thủ đúng theo từng bước, cùng với đó là những mâm lễ lớn, bao gồm hao quả, bánh kẹo, xôi, thịt được dâng lên.

Còn phần cúng lễ được người phụ nữ đảm nhận với tên gọi là bà Đồng, còn đàn ông chỉ được ngồi đánh đàn, hát chầu văn. Bà Đồng phải là những người sống một mình, độc thân ngay từ khi còn trẻ, tự nguyện làm nghề đồng và coi giữ cho đền với nhiều hình thức như nhảy đồng, lên đồng,... phải ăn chay trong thời gian mở hội và ẩn minh để giữ tâm trong sạch.


Cuối cùng là phần hội đền thờ vọng cô chín ở Hà Nội hay đền Mẫu Sòng Sơn là những trò chơi dân gian được nhiều năm qua vẫn sử dụng như đánh vật, thi hát đối chầu văn, đánh đu, múa sư tử, leo dây. Tất cả các trò chơi đều được mọi người tham gia, hưởng lộc ngay khi lễ hội kết thúc, cũng như xin lộc, xin may của Mẫu về để gia đình được thuận lợi, may mắn, buôn bán phát triển.




Chia sẻ cho bạn bè

Bình luận